๑๑۩۞۩๑๑Trường THCS Đống Đa๑๑۩۞۩๑๑
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

๑๑۩۞۩๑๑Trường THCS Đống Đa๑๑۩۞۩๑๑

๑๑۩۞۩๑๑Thế giới này sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi các bạn nắm tay nhau và cùng tiến bước๑๑۩۞۩๑๑
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập

 

 Nét văn hoá truyền thống:

Go down 
Tác giảThông điệp
hieu_truong_dongda
Admin
hieu_truong_dongda


Tổng số bài gửi : 284
Points(điểm) : 6022
Join date : 22/12/2008
Đến từ : B

Nét văn hoá truyền thống: Empty
Bài gửiTiêu đề: Nét văn hoá truyền thống:   Nét văn hoá truyền thống: I_icon_minitimeTue 11 Aug 2009, 14:44

Học trò xưa với thầy cô giáo của mình

Nét văn hoá truyền thống: Hoa3

Kính trọng thầy giáo đã dạy mình vẫn là nét đẹp truyền thống của bao thế hệ học trò từ ngàn xưa, bởi chúng ta, những người có học luôn ý thức được rằng: Cha mẹ sinh và nuôi dưỡng ta, còn thầy giáo khai tâm, khai trí truyền thụ kiến thức cho ta từ tấm bé, giúp ta nên người. Các bậc cao niên thường e chúng ta quên ân huệ lớn lao đó nên đã có ý nhắc nhở ta rằng "không thầy đố mày làm nên", "nhất tự vi sư, bán tự vi sư"...cho nên phải biết kính trọng thầy giáo của mình để thiên hạ không chê cười và khinh bỉ.

Ngày xưa, thường thì một nhà khá giả nào đố nuôi thầy để dạy cho con mình, xóm làng trong vùng ai có điều kiện xin gửi con đến đó học theo và chỉ vào dịp nào đó, chẳng hạn như dịp lễ tết... cha mẹ học trò mới đư lễ đến thầy. Người nghèo cơi trầu; người dầu thúng gạo nếp, vò rượu, tấm vải...Bởi thầy dạy học quanh nǎm không có lương. Vào dịp đó thì học trod biểu lộ sự biết ơn thầy bằng nhiều cách. Chẳng hạn như ngày mồng ba tết, học trò còn đang hoch hay lớn tuổi đã đi làm hoặc ai đó đã có quyền cao chức trọng cũng đều đến lễ bái thầy giáo và lê xgia tiên của thầy để thị sự tôn sư trọng đạo của mình. các nếp ấy đã có từ ngàn xưa đã thành câu ca dao truyền tụng trong dân gian đến tận bây giời:

Mồng một thì ở nhà cha,
Mồng hai nhà mẹ, mồng ba nhà thầy...

Thầy giáo luônb sống thanh bạch, mẫu mực khuyên bảo ân tình suốt đời làm việc nhân đức và chọn nghề dạy học không ai lấy đó làm giầu, chỉ một lòng với việc khai trí, khai tâm, rèn đức cho lớp trẻ đó nên người ... vì thế nên được lớp lớp học trò tôn kính suốt đời và được cả xã hội đề cao vị trí người thầy.

Chẳng may khi thầy bị đau yếu, hoặc về gài thì học trò lớn bé hợp nhau lại thành "Hội đồng môn" chia nhau đi vận động các gia đình của các học trò và học trò lớn đàn anh... gom tiền, mua goạ thuốc thang dến chǎm sóc thầy giáo. Hoặc thầy có mệnh hệ gì thì ma chay và bảo nhau "để tang tâm" thầy trong ba nǎm, đi lại giỗ thầy giáo của mình đều thu xếp cong việc, mang vàng hương đến nhà thầy cũng giô. Việc trả lễ ấy nếu chưa làm được thì chưa thể yên lòng.

Học trò xưa với thầy giáo của mình đã thực lòng như vậy, cũng như cả cuộc đời người thầy đã tận tuỵ với học trò của mình lấy sự tiến bộ và thành đạt của lớp lớp thê hệ học trò để sưởi ấm cho nghề dạy học của mình. Sự vinh quang của người thầy và hạnh phúc của người trò phải chǎng xuất phát từ "cái tâm" đầy đặn đó!. flower Chữ đẹp
Về Đầu Trang Go down
http://thcsdongda.friendhood.net
 
Nét văn hoá truyền thống:
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Truyện Ma:Nhà xác
» Truyện Ma
» Truyện Ma:Đám cưới ma
» Truyện Ma:Người bạn Ma
» Truyện cười:Tệ

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
๑๑۩۞۩๑๑Trường THCS Đống Đa๑๑۩۞۩๑๑ :: º°¨(¯`•.¸(¯`•.¸Trường THCS Đống Đa¸.•´¯)¸.•´¯)¨°º :: Kỷ niệm mái trường-
Chuyển đến